Cước phí dịch vụ chuyển hàng Epacket đi các nước qua ISO Logistics

Cập nhật bảng giá cước phí gửi hàng đi nước ngoài như Mỹ, Anh, Úc,…áp dụng cho nhiều loại mặt hàng của ISO Logistics

Bảng Giá Cước Phí Gửi Hàng EPACKET

Có thể nói việc công khai bảng giá cước vận tải là một quyết định cần thiết để khách hàng có thể dễ dàng so sánh, lựa chọn cho mình một cơ sở có giá dịch vụ vận tải phải chăng nhất. Mặt khác giúp doanh nghiệp tránh được việc bị cơ sở không uy tín nâng giá cao hơn bình thường. ISO Logistics xin gửi các bạn bảng giá vận chuyển quốc tế dưới đây

1. Bảng giá gửi hàng đi Mỹ

Chúng tôi xin gửi tới các bạn thông tin về giá vận chuyển hàng hóa đi Mỹ như sau:


2. Bảng giá gửi hàng đi châu Âu

Trong bảng giá cước vận tải các doanh nghiệp sẽ biết được từng mặt hàng có giá bao vận chuyển bao nhiêu và căn cứ vào đó có thể điều chỉnh các mặt hàng sao cho tiết kiệm nhất cũng như tính toán được chi phí vận chuyển của đợt hàng và dự tính ngân sách sao cho hợp lý. Đây là điều mà người kinh doanh nên quan tâm. Bởi không phải doanh nghiệp chỉ vận chuyển một vài lần mà việc kinh doanh cần phải được tính toán kỹ càng.

Việc mở rộng thị trường kinh doanh sang các nước cũng cần phải tính lâu dài, tiết kiệm cước phí vận chuyển nhất để đảm bảo lợi nhuận của công ty thu được. Vì thế, bảng giá cước vận tải đường biển công khai sẽ giúp ích rất nhiều cho doanh nghiệp.

Cách tính cước vận chuyển hàng không

Cước phí trong vận tải hàng không được quy định trong các biểu cước thống nhất. Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế – IATA (Internation Air Transport Association) đã có quy định về quy tắc, cách thức tính cước và cho phát hành trong biểu cước hàng không TACT (The Air Cargo Tariff).

Công thức tính cước như sau : Đối với các hang chuyển phát nhanh ở Việt Nam như Fedex, DHL, UPS… thường áp dụng
Khối lượng tính cước ( Chargeable Weight – CW ) chính là khối lượng mà hang hàng không dung để tính cước vận chuyển ( sau khi so sánh khối lượng thực tế và khối lượng thể tích, cái nào lớn hơn thì nó chính là Chargeable Weight )
Trong đó:

Khối lượng thực tế (Gross Weight): Là khối lượng hàng mà người xuất khẩu đã đưa cho bạn hay khối lượng thực tế cân tại kho ở sân bay.
Khối lượng thể tích(Volume Weight) Vol.W = thể tích (cm3): 5000

Giải thích:

Lý do cần phải sử dụng 2 loại khối lượng trên là vì khả năng chuyên chở của máy bay có hạn, và bị khống chế bởi khối lượng và dung tích sử dụng để chở hàng. Hãng hàng không sẽ tìm cách để tối đa lợi ích thu về, nên sẽ tính cước theo khối lượng hoặc khối lượng quy đổi, tùy theo hàng nặng hay nhẹ. Khối lượng quy đổi từ thể tích là nhắm tới những loại hàng cồng kềnh, có thể tích lớn.

UPC là gì? Đặc trưng và quy tắc khi tính mã UPC là gì?

UPC là từ viết tắt của Universal Product Code. Đây là một dạng mã vạch...

POS là gì? Các tiện ích khi sử dụng máy POS trong kinh doanh

POS là viết tắt của “Point of Sale” trong tiếng Anh, có nghĩa là “điểm...

HS Code là gì? Làm thế nào để tra được mã HS code xuất khẩu

Mã HS code là mã số của hàng hóa xuất nhập khẩu được quy định...

Hàng tồn kho là gì? Mục đích của quản lý hàng tồn kho là gì?

Hàng tồn kho là số lượng hàng hóa mà một doanh nghiệp đã sản xuất...

Bill of lading là gì? Vai trò, chức năng của Bill of lading

Thuật ngữ bill of lading là gì không phải ai cũng hiểu rõ. Đây là...

Seller là gì? Một số kĩ năng cần có của một Seller là gì?

Seller là người bán hàng hóa cho người tiêu dùng. Họ chịu trách nhiệm giới...